19.11.20

Cách cá heo ăn bạch tuộc mà không bị chết ngạt

Những thực khách sành điệu đôi khi thích thưởng thức món bạch tuột “sống”, khi những xúc tu của nó vẫn còn ngọ nguậy. Tuy nhiên, sẽ là bữa ăn tử thần nếu những chiếc xúc tu đó không được cắt đủ nhỏ để tránh chúng dính chặt vào cuốn họng gây ngạt thở. Và ở đại dương, câu chuyện về cá heo và món bạch tuột khoái khẩu của chúng cũng tương tự như vậy. 



_____

@ Trí thông minh giúp cá heo "chế biến" nhiều món ngon nhưng độc.

11.11.20

Vaccine Covid-19 của Pfizer 90% hiệu quả: liệu điều đó có nghĩa 10% sẽ bị nhiễm?

Theo một phân tích tạm thời của một ủy ban giám sát dữ liệu độc lập đưa ra vào ngày 8 tháng 11 năm 2020, một loại vắc xin chống coronavirus được phát triển bởi hãng dược phẩm Pfizer và Công ty công nghệ sinh học BioNTech của Đức đã có hiệu quả hơn 90% so với tiêm giả dược (mũi tiêm không có tác dụng gì). Thực ra, tính hiệu quả 90% không có nghĩa là 10% còn lại sẽ bị nhiễm như nhiều người suy luận.




_____

@ Cổ phiếu của Pfizer tăng giá đột biến vào ngày công bố kết quả thử nghiệm Covid-19, sau đó giảm dần

10.11.20

Cầy mangut cái đi gây chiến chỉ để được giao phối với kẻ thù

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những con cầy mangut cái cố tình gây sự để đàn của mình đánh nhau với đàn khác để tranh thủ cơ hội lén lút giao phối với những con đực từ bầy đối thủ.


_____

@ Một cuộc ngoại tình lén lút bên lề cuộc chiến.

7.9.20

Rùa mao xanh Úc nằm trong danh sách bị đe dọa

Loài rùa sông ở Úc có hình dạng độc đáo này đang gây xôn xao khắp thế giới, đã được đưa vào danh sách các loài bò sát bị đe dọa do Hiệp hội Động vật học London công bố.


_____

@ Loài rùa sông Mary Úc tách khỏi các loài khác cách đây 40 triệu năm.

20.8.20

Muỗi biến đổi gien sẽ giảm sự sinh sôi của muỗi như thế nào?

FLORIDA, HOA KỲ - Quyết định thả 750 triệu con muỗi để diệt chính muỗi tại quần đảo Florida Keys Mỹ đã nhận được sự chấp thuận cuối cùng của chính quyền địa phương, trước sự phản đối của nhiều người dân và các nhóm vận động môi trường. Trước đó, đề xuất đã giành được sự chấp thuận ở cấp tiểu bang và liên bang.




20.5.20

ANH: Thử nghiệm dùng chó đánh hơi người nhiễm Covid-19

LONDON - Các nhà nghiên cứu đang triển khai thử nghiệm khả năng chó đánh hơi để phát hiện người nhiễm Covid-19 tại các sân bay ở Anh, ngay cả khi họ chưa có triệu chứng bệnh.

17.5.20

"Chân dung" động vật ngộ nghĩnh năm 2020

Một con mang lè lưỡi trêu bạn, một con cú bần thần hay một chú hải cẩu bâng khuâng, chú rái cá khoái chí ... là những bức ảnh tham dự Giải thưởng Nhiếp ảnh Động vật Ngộ nghĩnh 2020. 


2.5.20

Wonderbird - tổ tiên của loài chim trông thế nào?

BẮC MỸ - Những hóa thạch được tìm thấy vào năm 2000, nhưng phải 18 năm sau, các nhà khoa học mới phát hiện nó thuộc về loài chim cổ đại nhất trên hành tinh từng được tìm thấy, và họ đặt cho nó cái tên thông thường là Wonderbird (Tuyệt điểu), tên khoa học là Asteriornis Maastrichtensis.

Phát hiện ngựa vằn lai lừa tại Kenya

KENYA - Một con ngựa vằn cái tại Công viên quốc gia Chyulu Hills ở Kenya được phát hiện có một chú ngựa non đi bên cạnh trong một hình thù đầy bất thường.  Chú ngựa con cũng có sọc vằn, nhưng thưa thớt, màu nhợt nhạt và chỉ bao phủ phần bốn chi.

7.3.20

Sự lây truyền Covid-19 dưới góc nhìn toán học (P2/2)

<<< Đọc phần 1/2

Yếu tố thứ hai là Opportunity/Cơ hội lây nhiễm. Làm thế nào để bạn xác định được nó?

Đó là một thước đo về số lượng người bạn tiếp xúc trong mỗi ngày bạn nhiễm bệnh. Với những bệnh truyền nhiễm kiểu như cúm, bạn không bị nhiễm lâu nhưng rất nhiều tương tác của bạn có khả năng tạo sự lây lan. Trong khi với một bệnh kiểu như HIV, thời gian bạn bị nhiễm bệnh thì dài hơn rất nhiều nhưng số lượng bạn tình bạn có để có thể tạo ra sự truyền bệnh rõ ràng là thấp hơn nhiều.






BÀI ĐƯỢC XEM NHIỀU